Rất nhiều năm trước đây, người dân Trung Đông đã
biết tận dụng mùa gió chướng của vùng xích đạo, để đưa thuyền họ đến vùng Đông
Nam Châu Á, mua bán và trao đổi hàng hóa. Vào thời đấy mặt hàng quan trọng nhất
là gia vị.
Mọi sự buôn bán đều phải qua tay các nhà buôn ở Venice, với nguồn cung cấp của
các nhà thương mại Trung Đông.
Thời La Mã, dân quý tộc, họ thanh toán tiền bạc bằng tiêu. Có nhiều người cho rằng
vì vàng bị giả, chứ tiêu là không giả được (hihi, thời đấy thôi, thời nay thứ
gì mà chẳng giả?).
Vào năm 1453, khi Thổ Nhĩ Kỳ chiếm một vùng lãnh thổ rộng. Tuyến đường thương mại
coi như bị cắt đứt giữa Châu Âu và Châu Á.
Cho đến năm 1470 một nhà thiên văn của Florentine, Paolo dal Pozzo Toscanelli,
trình lên nhà vua Ý, cho phép đưa tàu bè đi về hướng Tây, để đến Ấn Độ.
Mãi đến năm 1492, Christoffer Colombus mới được nhà vua Tây Ban Nha cấp 3 chiếc
thuyền buồm, để tìm tuyến đường mới đến Ấn Độ. Sau khi ông này đã bị từ chối bởi chính quyền Bồ
Đào Nha.
Ông Colombus phát hiện ra thế giới mới, America, nhưng ông cứ tưởng là mình đã
tới Ấn Độ. Ông mang về lại Tây Ban Nha với nhiều mặt hàng quý lạ, nhưng không
phải là những mạ hang quen thuộc của Venice.
Sau thời ông, bắt đầu nhiều nhà thám hiểm của Bồ Đào Nha, họ cũng chạy đua đi
tìm vùng đất mới, với hy vọng làm bá chủ thị trường gia vị, một mặt hàng quá béo
bở. Đồng thời họ buông xuôi ngành nông nghiệp của nước mình và trở thành một quốc
gia nhập siêu. Thế là tự giẫy chết.
Rồi đến phiên các nhà buôn người Hòa Lan, nhưng họ quá ác độc. Họ chỉ muốn cướp
sức lao động của người dân địa phương với bàn tay sắt.
Họ cai trị được thị trường gia vị thế giới trên cả 100 năm, vào thời kỳ 1600,
và rồi sự độc ác của họ dẫn đến ngày tàn của họ.
Mãi sau nay đến phiên Anh và Pháp, cũng nhảy vào thị trường gia vị. Họ đã tìm
cách đưa gia vị đi trồng những vùng đất
mới, mà họ mới chiếm được. Đến lúc đó thị trường gia vị không còn mắc như xưa nữa.
Chỉ trong 500 năm các quốc gia này chỉ vì tranh giành thị trường gia vị, mà họ
tình cờ khám phá và thay đổi tình hình thế giới chúng ta cho đến ngày nay.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Labels
Popular Posts
-
Tôi chạy theo QL14 để tới Kon Tum vào chiều nay. Đoạn đường hôm nay không có ấn tượng gì, vì đang được sữa chữa, nên bụi mịt mù. Vì thế ...
-
Nếu nói về rau khô hay rau thơm khô, thì tôi thấy VN mình có ít sản phẩm lắm. Xứ mình chỉ có: dừa khô, xả khô, ớt khô, gừng khô, nghệ khô...
-
Nếu bạn được tặng1 cái lu, để mùa mưa hứng nước. Dzậy mùa không mưa, bạn dùng cái lu đấy làm gì? Cái lu cũng là cái chum, cũng là cái lú m...
-
https://www.facebook.com/ScienceNaturePage/videos/1308343825964539/UzpfSTEwMDAwNTU0NzQyNTkyMDo4NjYzNDMzNTY4OTM5MDQ/
-
Chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin Anh NGUYỄN THANH TÙNG "Tùng Xích lô" Người nghệ sỹ ẩm thực Gã đầu bếp lãng du Một n...
-
Xin hỏi có bác nào biết gì về trái ni không? Mới đầu tôi tưởng là dây chùm bát, nhưng nhìn gần thì thấy giống chanh dây. Để ngày mai sẽ mổ...
-
Hôm nay tôi xin giới thiệu các bạn về củ Sá Kiếng hay Xá Kiếng gì đấy. Tôi chỉ biết củ này có thể mua tại vài chợ, vùng Cholon thôi. Ngườ...
-
Bánh Hỏi An Nhứt. Từ trung tâm Bà Rịa chạy theo QL55 khoảng 8 km về hướng Bình Châu, bạn sẽ tới xã An Nhất, có người lại đọc là An Nhứt. ...
-
Lá trầu, lá tiêu và lá lốt hơi có hình dáng giống nhau. Tui Tây gọi lá trầu và lá lốt cùng một tên, Betel leaf. Một lần ông anh họ ...
-
Chi rứa? Dạ thưa đầu cá bò gù đút lò, mà hiếm khi thấy lắm. Đút lò khác với nướng? Thịt sẽ không bị khô như nướng, có thể hứng nước cá tro...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét